Tìm kiếm: Tây Hán
Không có thực quyền, Trương hoàng hậu thường giam mình trong chốn hậu cung, cuộc sống càng cô quạnh, đìu hiu.
Sinh ra trong gia đình hoàng tộc, cứ tưởng cuộc sống, tình yêu luôn là màu hồng... nào ngờ có những nàng công chúa quá bất hạnh.
Sinh ra trong gia đình hoàng tộc, chuyện gả chồng của những nàng công chúa Trung Hoa cũng chứa nhiều đau khổ, bất hạnh.
Tào Tháo được hậu thế đánh giá là nhà chính trị kiệt xuất, “nắm hết phép thuật của Thân, Thương, bao quát kế sách diệu kỳ của Hàn, Bạch”.
Là một trong tứ đại mãnh tướng của Đổng Trác, Lý Giác chỉ xếp sau Lã Bố và nắm triều đình nhà Hán trong tay.
Hứa Chử tự ý giết công thần Hứa Du, khiến Tào Tháo nổi giận lôi đình.
Các bậc đế vương sở hữu tam cung lục viện là lẽ thường, vì vậy, những hoàng đế chung tình với một người phụ nữ trọn đời quả xưa nay hiếm.
Ngôi mộ cổ 2.000 năm có bảo vật đáng giá ngàn vàng nhưng không mộ tặc nào dám lấy.
Cổ nhân có câu: “Cao nhân bất lộ tướng”. Mấy ngàn năm qua, chúng ta vẫn cho rằng chiến thắng Xích Bích là dựa vào tài trí của Gia Cát Lượng và Chu Du, trên thực tế, người thực sự quyết định thắng bại trận này lại hoàn toàn là một nhân vật khác.
Thượng phương bảo kiếm tượng trưng cho hoàng quyền của Thiên tử nhưng liệu có vị vua nào dại đến nỗi đem quyền lực của bản thân và cả gia tộc mình trao vào tay người khác.
Một phát minh ra đời sớm hơn 1000 năm so với phát minh tương tự của Da Vinci ở châu Âu, một thiết kế tinh vi bảo vệ môi trường "thời thượng", một thiên hạ đệ nhất kiếm hay chế tác chuyển tâm có một không hai... tất cả đủ để cả thế giới phải ngả mũ cúi chào trí tuệ và sự sáng tạo của người cổ đại Trung Quốc.
Nhiều chuyên gia tỏ ra bất ngờ khi khai quật lăng mộ của vị hoàng đế tại vị 27 ngày.
Vì sao các hoàng đế Trung Hoa thường có tam cung lục viện? Rất nhiều người cho rằng đó chỉ là để thỏa mãn dục vọng của quân vương, nhưng điều này có đúng với lịch sử hay không.
Nhắc tới 3 huynh đệ Gia Cát Lượng, Gia Cát Cẩn và Gia Cát Đản, người đời vẫn thường gọi họ với biệt danh là "Long Hổ Cẩu.
Trong lịch sử ngoại giao của các triều đại phong kiến Việt Nam có nhiều vị sứ thần khiến phương Bắc nể phục. Tuy nhiên được vua “Thiên triều” ban biển vàng khen thưởng thì không mấy được như sứ thần Phạm Kim Kính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo